Kỷ cương - Trách nhiệm - Chuyên nghiệp - Tận tâm
Hoạt động điều dưỡng | Trang 4
MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP PHÒNG TRÁNH NGÃ CHO NCT
MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP PHÒNG TRÁNH NGÃ CHO NCT
I. NGÃ VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NGÃ 1. Khái niệm: Ngã là một sự cố khiến cho một người bị nằm không mong muốn trên sàn nhà, mặt đất (WHO - 2009). 2. Nguyên nhân - Yếu tố cá nhân: Tuổi, tâm lý, các bệnh lý gây rối loạn thăng bằng, dáng đi… - Tác dụng phụ của thuốc: Đặc biệt là thuốc chống co giật, thuốc trầm cảm, an thần, thuốc ngủ, thuốc ngừa động kinh: carbamazepine, primidol, benzodiazepine. - Yếu tố môi trường: * Thiếu ánh sáng tại các lối đi * Đồ đạc để lộn xộn, cản trở lối đi. * Cầu thang chật hẹp, tối màu, không có thanh vịn * Nhà tắm trơn trượt, không có ghế ngồi tắm phù hợp. * Kệ để đồ quá cao hoặc quá thấp… - Các yếu tố khác: * Thói quen mặc quần áo dài, rộng không phù hợp hoặc đi giầy dép đế cao, dép lê rộng, dép kém ma sát,…
775 lượt xem
xem thêm
CÁCH VẬN CHUYỂN NGƯỜI CAO TUỔI BẰNG CÁNG
CÁCH VẬN CHUYỂN NGƯỜI CAO TUỔI BẰNG CÁNG
- Đảm bảo an toàn trong quá trình di chuyển đối với NB không tự di chuyển được - Để NCS nắm vững các kỹ thuật cơ bản khi vận chuyển NB bằng cáng.
1402 lượt xem
xem thêm
NHẬN BIẾT BAN ĐẦU VÀ DỰ PHÒNG LOÉT DO TỲ ĐÈ  Ở NGƯỜI CAO TUỔI
NHẬN BIẾT BAN ĐẦU VÀ DỰ PHÒNG LOÉT DO TỲ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
1. Loét tì đè là gì? Loét do tỳ đè là tổn thương hoại tử da và tổ chức giữa vùng xương với vật có nền cứng, là hậu quả của quá trình bị tỳ đè kéo dài gây thiếu máu nuôi tổ chức và chết tế bào. 2. Các yếu tố gây nguy cơ loét tì đè là gì? - Áp lực: Vùng mô mềm bị đè ép bởi trọng lượng cơ thể trong một thời gian dài giữa phần xương và mặt phẳng cứng bên ngoài. Áp lực đè ép lớn nhất ở bề mặt mô sát xương. - Da ẩm ướt: Sự ẩm ướt dễ làm da bị tổn thương gây loét. Đặc biệt khi người bệnh đại tiểu tiện không tự chủ, vùng cùng cụt bị ẩm ướt do ngấm nước tiểu hoặc phân tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm phát triển, tăng nguy cơ loét và trầm trọng thêm vết loét. - Sự cọ xát, trà xước: khi da người bệnh bị cọ xát vào bề mặt cứng có thể gây vết trầy xước nhỏ, từ đó dễ hình thành tổn thương và gây nên loét.
2369 lượt xem
xem thêm
THAY BỈM  CHO NGƯỜI CAO TUỔI NẰM TẠI GIƯỜNG
THAY BỈM CHO NGƯỜI CAO TUỔI NẰM TẠI GIƯỜNG
2255 lượt xem
xem thêm
VỆ SINH VÙNG HẬU MÔN SINH DỤC CHO NGƯỜI CAO TUỔI NẰM TẠI GIƯỜNG
VỆ SINH VÙNG HẬU MÔN SINH DỤC CHO NGƯỜI CAO TUỔI NẰM TẠI GIƯỜNG
1370 lượt xem
xem thêm
CẮT MÓNG TAY, MÓNG CHÂN CHO NGƯỜI CAO TUỔI
CẮT MÓNG TAY, MÓNG CHÂN CHO NGƯỜI CAO TUỔI
1032 lượt xem
xem thêm
VỆ SINH RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI PHẦN 3
VỆ SINH RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI PHẦN 3
248 lượt xem
xem thêm
VỆ SINH RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI PHẦN 2
VỆ SINH RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI PHẦN 2
368 lượt xem
xem thêm
VỆ SINH RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI PHẦN 1
VỆ SINH RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI PHẦN 1
1105 lượt xem
xem thêm
CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI CÓ LOÉT DO TỲ ĐÈ
CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI CÓ LOÉT DO TỲ ĐÈ
1.Loét tì đè là gì? Loét do tỳ đè là tổn thương hoại tử da và tổ chức giữa vùng xương với vật có nền cứng, là hậu quả của quá trình bị tỳ đè kéo dài gây thiếu máu nuôi tổ chức và chết tế bào. 2. Loét tì đè có các cấp độ nào? Tùy vào độ sâu, kích thước và mức độ tổn thương trầm trọng đối với các mô mà được chia thành 4 độ: -Độ 1: Vết loét hiện diện dưới dạng ban (đỏ) trên vùng da, nhô xương hay vùng bị đè. Hầu hết độ 1 của loét ép có thể mất đi nếu không còn sự tỳ đè. Có thể khó nhận định độ 1 đối với những người da sẫm màu.
5105 lượt xem
xem thêm
1 2 3 4 5 6 7